Thông Tư 10/2021/TT-BTNMT Quy Định Về Trạm Quan Trắc Không Khí Xung Quanh

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Theo Điều 45, Chương X, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT quy định:

Thông tư 10/2021/TT-BTNMT quy định mới về quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục vừa được ban hành vào ngày 30 tháng 06 năm 2021, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/08/2021.

Đồng nghĩa với việc thông tư 24/2017/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thut quan trc môi trường và Chương III, Thông tư 43/2015/TT-BTNMT về báo cáo hin trng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và qun lý số liu quan trắc môi trường bắt đầu hết hiệu lực kể từ khi thông tư 10/2021/TT-BTNMT có hiệu lực.

Theo Điều 46, Chương X, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT quy định:

Các phương pháp, kỹ thut quan trắc đã được chng nhn trong các Giy chng nhận đủ điều kin hoạt động dch vụ quan trắc môi trường được tiếp tc sử dng cho ti khi Giy chng nhn hết hiu lực.

Các trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục (quy định ti Khoản 1, Điều 29, Thông tư này) đã được đầu tư vận hành trước thời điểm Thông tư 10/2021/TT-BTNMT có hiệu lực, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tại Thông tư này được tiếp tục sử dụng trong thời gian 24 tháng, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.

Như vậy sau 24 tháng kể từ ngày Thông tư 10/2021/TT-BTNMT quy định mới về quan trắc môi trường tự động 2021 có hiệu lực, các thiết bị quan trắc môi trường tự động phải được nâng cấp, thay thế để đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật của Thông tư này.

YÊU CẦU VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TRẠM QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC THEO THÔNG TƯ 10/2021/TT-BTNMT

Thông số quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục: (Điểm a và b, Khoản 1, Điều 30, Chương VI, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT):

Nhóm thông số bắt buộc: 

  • Bụi PM2,5
  • O3
  • Và một trong ba thông số NO2, SO2, CO

Nhóm thông số bổ sung:

  • Bụi tổng
  • C6H6
  • C7H8

Vị trí đặt trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục: (Khoản 2, Điều 30, Chương VI, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT):

Lắp đặt tại nới thoáng gió, có thể đo được các thông số về khí tượng, không bị che chắn, đáp ứng mục tiêu quan trắc và đại diện cho chất lượng môi trường của khu vực quan trắc.

  1. Trạm nền: Đặt tại các khu vực có ít tác động nhất từ các nguồn khí thải
  2. Trạm tổng hợp: Đặt tại các khu vực có ảnh hưởng của nhiều nguồn tác động (đô thị, dân cư, giao thông, xây dựng, công nghiệp,…).
  3. Trạm dân cư: Đặt tại các khu vực điển hình của khu dân cư, không gần các trục đường lớn có nhiều phương tiện đi lạị.
  4. Trạm ven đường (giao thông): Đặt tại đoạn đường thẳng, tránh gần các lối rẽ, điểm nút giao thông; đặt tại các đường cao tốc, đường quốc lộ có mật độ giao thông lớn nhất trong các tuyến đường của khu vực.
  5. Trạm công nghiệp: Đặt trong khu dân cư gần nhất theo hướng gió chủ đạo so với khu công nghiệp, nguồn thải lớn. Đối với nguồn thải có ống khói cao có thể cần sử dụng mô hình lan truyền ô nhiễm không khí để xác định khu vực có mức độ ô nhiễm cao nhất, từ đó xác định vị trí đặt trạm.

Yêu cầu cơ bản về thiết bị quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục: (Khoản 3, Điều 30, Chương VI, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT):

IMG 5610 1094x800 1

Đặc tính kỹ thuật của các thiết bị quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục (Khoản 2, Điều 30, Chương VI, Thông tư 10/2021/TT-BTNMT):

IMG 5611 1094x800 1

Quý Doanh nghiệp đang có nhu cầu “kiểm tra sức khỏe” hệ thống quan trắc chất lượng không khí xung quanh tự động, liên tục hiện có đang đạt chuẩn hay chuẩn bị lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục đáp ứng hoàn toàn theo Thông tư 10/2021/TT-BTNMT, vui lòng liên hệ chúng tôi để được tư vấn miễn phí về những lưu ý khi lựa chọn đơn vị lắp đặt.

Kkxq ha tinh